Kết nối tới MySQL/MariaDB không cần quyền sudo
Trên hệ điều hành Linux, nếu bạn cố gắng kết nối vào MySQL/MariaDB bằng tài khoản người dùng thông thường mà không sử dụng quyền sudo, bạn có thể gặp phải lỗi sau.
wordpress-seo
domain was triggered too early. This is usually an indicator for some code in the plugin or theme running too early. Translations should be loaded at the init
action or later. Please see Debugging in WordPress for more information. (This message was added in version 6.7.0.) in /var/www/vinascript/html/wp-includes/functions.php on line 6114Lập trình & tự học lập trình
Trên hệ điều hành Linux, nếu bạn cố gắng kết nối vào MySQL/MariaDB bằng tài khoản người dùng thông thường mà không sử dụng quyền sudo, bạn có thể gặp phải lỗi sau.
Trong MySQL, khi bạn thực hiện việc khôi phục từ một tệp sao lưu đã được tạo trước, đặc biệt là khi tệp đó có dung lượng lớn, ví dụ như cơ sở dữ liệu của vinasupport.com với dung lượng khoảng 200Mb, có thể gây ra lỗi sau:
Một vấn đề là khi chúng ta nâng cấp hoặc thay đổi cấu trúc lưu xuống redis trên các phần mềm, website sử dụng redis. Nó có thể phát sinh lỗi, do dữ liệu cũ vẫn đang lưu trên Redis. Để khắc phục vấn đề này chúng ta cần phải xóa các dữ liệu đã được lưu trên Redis đi. Các bạn sử dụng công cụ redis-cli để thực hiện công việc này. Chúng ta có 2 tùy chọn:
Trong hướng dẫn này, chúng ta sẽ tìm hiểu cách cài đặt MongoDB trên hệ điều hành macOS một cách dễ dàng thông qua Homebrew, hệ thống hỗ trợ cả chip Intel và M1.
Chúng ta thường quen thuộc với việc sử dụng Cron Job trên hệ điều hành Linux hoặc Task Scheduler trên hệ điều hành Windows để lên lịch các nhiệm vụ. Tuy nhiên, trong hệ quản trị CSDL MySQL/MariaDB, cũng có một tính năng tương tự được gọi là Event Scheduler.
Vấn đề ở đây là chúng ta đã vô tình sử dụng một bảng Cơ sở dữ liệu (CSDL) với một bộ Collation và Character Set mặc định, hoặc một bộ Collation và Character Set khác với utf8. Một ví dụ cụ thể có thể là khi chúng ta tạo một trang web WordPress trong một môi trường Docker và sử dụng MySQL. Trong trường hợp này, giá trị mặc định của Collation và Character Set thường là “latin1”.
Nhóm phát triển “PostgreSQL Global Development” đã chính thức ra mắt PostgreSQL 12 vào ngày 3/10/2019. Phiên bản thứ 12 của PostgreSQL đem lại nhiều cải tiến đáng kể, bao gồm cải thiện về “Table Partitioning” (tách bảng), truy vấn trùng lặp tốt hơn, và “Logical Replication” (sao lưu logic)…
Khi bạn cài đặt PostgreSQL, bạn sẽ thấy rằng không có tùy chọn để đặt mật khẩu cho tài khoản quản lý mặc định của PostgreSQL, tức là “postgres”. Trong tình huống như vậy, dưới đây tôi sẽ hướng dẫn bạn cách thay đổi mật khẩu mặc định của người dùng “postgres”, người quản trị cơ sở dữ liệu trong PostgreSQL.
Nếu bạn đang sử dụng PostgreSQL, việc đảm bảo an toàn cho dữ liệu người dùng của bạn là một ưu tiên hàng đầu. Một cách quan trọng để làm điều đó là thường xuyên sao lưu cơ sở dữ liệu của bạn. Điều này đảm bảo rằng bạn có thể nhanh chóng khôi phục hệ thống của mình trong trường hợp cơ sở dữ liệu bị lỗi hoặc mất dữ liệu.
Nếu bạn không muốn phải nhập mật khẩu mỗi lần bạn sử dụng psql để kết nối với PostgreSQL Database, bạn có thể tận dụng tính năng mới được hỗ trợ bắt đầu từ PostgresSQL phiên bản 9 trở lên, đó là sử dụng file .pgpass và biến môi trường PGPASSFILE.