Latest Post

Khái niệm về Solidity và tổng quan về ngôn ngữ lập trình Solidity Phương pháp kiểm tra nhiệt độ CPU đơn giản

Databinding không chỉ là giải pháp thay thế cho findViewById hoặc ButterKnife, mà còn được xem là một cách giúp tách biệt giữa View và Logic. Trong bài viết này, chúng ta sẽ sử dụng Databinding để quản lý sự thay đổi của các thuộc tính trong đối tượng và tự động cập nhật chúng trên giao diện.

Hướng dẫn bạn cách cài đặt

trong file app/gradle thêm vào như bên dưới

12345678 build.gradleandroid{dataBinding {enabled = true}} 

Bước 1: Trước tiên, thử hiển thị giá trị của object

Định nghĩa class sẽ bind

Chuẩn bị class User giống như bên dưới

1234567891011121314 public class User{    private String name; public User(String name){    this.name = name;} public String getName() {    return name;} public void setName(String name) {    this.name = name;}

Layout file

Ở tag root của filexml , định nghĩa object sẽ sử dụng bằng tag Ví dụ: định nghĩa một Object User với name là user(đặt tên tuỳ ý)Từ View để access một property của bind object chúng ta sử dụng @{}, viết như sau android:text=”@{user.name}”Android Jetpack:Empower your UI with Android Data Binding-Part 2 | by Temidayo Adefioye | MediumNếu người dùng không định nghĩa getName() và field name là public thì sử dụng giá trị name như trên.Nhưng nếu gọi @{user.getName} mà không định nghĩa thì build thì bị lỗiNgoài ra, giá trị bên trong @{} được phép null, nghĩa là dù user null thì NullPointerException cũng không xãy ra.

1234567891011121314151617181920  android:layout_width=”match_parent”android:layout_height=”match_parent”android:orientation=”vertical”> android:layout_width=”wrap_content”android:layout_height=”wrap_content”android:text=”@{user.name}” />

Bind một Object

Mặc định một Binding class có tên theo dạng PascalCase+Binding sẽ được tự động tạo ra dựa trên tên file xml layout tương ứng.Ví dụ:activity_main.xml => ActivityMainBindingfragment_sample.xml => FragmentSampleBindingTrong Activity, Fragment chúng ta có thể lấy được instance của các class Binding và liên kết mUser với user trong xml như bên dướiTrường hợp trong ActivityMainActivity.java

1234567891011 private User mUser = new User(“Taro”); @Overrideprotected void onCreate(Bundle savedInstanceState) {    super.onCreate(savedInstanceState);    setContentView(R.layout.activity_main);     ActivityMainBinding binding = DataBindingUtil.setContentView(this, R.layout.activity_main);    binding.setUser(mUser); //activity_main.xmlのuserにセットされる    binding.setHandlers(this);}

Trường hợp trong FragementSampleFragment.java

123456789 private User mUser = new User(“Taro”); @Overridepublic View onCreateView(LayoutInflater inflater, ViewGroup container, Bundle savedInstanceState) {    FragmentSampleBinding binding = DataBindingUtil.inflate(inflater, R.layout.fragment_sample, container, false);    binding.setUser(mUser); //fragment_sample.xmlのuserにセットされる set     return binding.getRoot();}

Với code này sau khi build màn hình sẽ hiện text “Taro”Combining DataBinding and Picasso: Loading Image from Url in Android - Learn Programming Together

Bước 2: Nhận event phát sinh trên view

Ở Bước 2 và Bước 3 chúng ta sẽ thử thêm chức năng tự động thay đổi tên của user bằng button

Định nghĩa event

Ở phần trên chúng ta đã chỉ định của layout, ở phần này chúng ta sẽ đăng lý EventHandlerEventHandler. Chúng ta sẽ chuẩn bị một interface làm nhiệm vụ nhận event thay đổi tên của UserSampleEventHandlers.java

123 public interface SampleEventHandlers {    void onChangeClick(View view);}

Để liên kế với click event thì parameter của onChangeClick phải giống với onClick() của View.OnClickListenerTương tự như User bằng cách khai báo trong tag , từ View có thể sử dụng được eventactivity_main.xml

1234         

Liên kết event handler với click event

Để liên kết với event onclick của button chúng ta sẽ làm như sauandroid:onClick=”@{handlers.onChangeClick}”activity_main.xml

123456             android:layout_width=”wrap_content”            android:layout_height=”wrap_content”            android:text=”CHANGE”            android:onClick=”@{handlers.onChangeClick}”            />

android:onClick của Button là thuộc tính tương ứng với onClick của View.OnClickListener và tên của thuộc tính cũng bắt nguồn từ tên method của listener.Ví dụ trường hợp của onLongClick của View.OnLongClickListener thì thuộc tính tương ứng sẽ là android:onLongClickData Binding in Android Tutorial - AndroidWave

Implement event handler

Bây giờ chúng ta sẽ implement interface trong Activity và nhận event.MainActivity.java

123456789101112 public class MainActivity extends AppCompatActivity implements SampleEventHandlers {private User mUser = new User(“Taro”); @Overrideprotected void onCreate(Bundle savedInstanceState) {    super.onCreate(savedInstanceState);    setContentView(R.layout.activity_main);     ActivityMainBinding binding = DataBindingUtil.setContentView(this, R.layout.activity_main);    binding.setUser(mUser);    binding.setHandlers(this);}

Bây giờ chúng ta đã có thể đón event click của button và log sẽ được ghi.

Bước 3: Thay đổi động giá trị đang hiển thị

Tiếp theo khi button được click thử thay đổi tên User đang được hiển thịMainActivity.java

12345678 @Overridepublic void onChangeClick(View view) {    Log.d(“DEBUG”, “Change User Name”);     mUser.setName(“Jiro”);     Log.d(“DEBUG”, mUser.getName());}

Nếu thử chạy code bên trên thì text “Jiro” sẽ hiển thị trong log nhưng trên màn hình vẫn giữ nguyên text “Taro”Để thông báo đến View những thay đổi của các property chúng ta phải thay đổi code một chút để có thể quản lý các Object

Trường hợp dùng cách kế thừa BaseObservable

User.java

123456789101112131415161718 public class User extends BaseObservable{    private String name;     public User(String name){        this.name = name;    }     @Bindable    public String getName() {        return name;    }     public void setName(String name) {       this.name = name;        notifyPropertyChanged(BR.name);    }}

Kế thừa lại class BaseObservable và thêm một chút thay đổi trong getter và setterTrước tiên gắn @Bindable trước getName(). Với cách này một hằng số BR.name sẽ được tạo ra.Tiếp theo, trong setName() thêm vào notifyPropertyChanged(BR.name). Lúc này từ layout, method getName()tương ứng với BR.name sẽ được gọi.Ở đây chúng ta đang gọi notifyPropertyChanged trong setter nhưng thật ra có thể gọi notifyPropertyChanged ở bất kỳ thời điểm nào bạn muốn thông báo sự thay đổi.

Trường hợp sử dụng ObservableField

Trường hợp nếu bạn không muốn dùng extends, có một cách khác là dùng ObservableField cho các field, khi đó chú ý là kiểu của các field sẽ là ObservableFieldUser.java

1234567 public class User{    public ObservableField name = new ObservableField<>();     public User(String name){        this.name.set(name);    }}

Với thay đổi như trên, khi tap vào button tên của user sẽ tự động thay đổi.

Tổng kết

Ưu điểm của Data Binding là khi sử dụng binding object, chúng ta chỉ cần gán đối tượng mà không cần lo lắng về cách nó được hiển thị hay sử dụng trên giao diện. Tương tự, đối với các sự kiện, chúng ta cũng không cần quan tâm chúng được kích hoạt từ View như thế nào.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *